Quan sát Mây nâu châu Á

Bão lớn ở châu Á

Lớp ô nhiễm này được phát hiện trong quá trình quan sát thực địa chuyên sâu Ấn Độ Dương (INDOEX) năm 1999 và được mô tả trong nghiên cứu đánh giá tác động của UNEP xuất bản năm 2002.[3] Các nhà khoa học ở Ấn Độ cho rằng mây nâu châu Á không phải là hiện tượng đặc thù của châu Á.[8]

Các đám mây nâu cũng đã được báo cáo bởi NASA vào năm 2004[9] và năm 2007.[10]

Mặc dù các hạt aerosol nhìn chung có liên quan đến hiệu ứng mát dần toàn cầu, các nghiên cứu gần đây cho thấy chúng có thể có tác động làm ấm lên ở một số vùng như ở dãy Himalaya.[11]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Mây nâu châu Á http://zc.iap.ac.cn/uploadpdf/tac2012_Rashed_Li_BC... http://www.canada.com/technology/Burning+crops+dar... http://www.ijoem.com/article.asp?issn=0019-5278;ye... http://www.nature.com/climate/2007/0709/full/clima... http://www.nature.com/nature/journal/v479/n7371/fu... http://www.nepalitimes.com/news.php?id=15452 http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=b... http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=i... http://adsabs.harvard.edu/abs/2001JGR...10628371R http://adsabs.harvard.edu/abs/2003AtmEn..37.4033R